Thứ Ba, 28 tháng 2, 2017

Bước cơ bản khi thi công thiết kế hệ thông thông gió tầng hầm

Bước cơ bản khi thi công thiết kế hệ thông thông gió tầng hầm

Thông gió tầng hầm là một trong những yêu cầu bắt buộc khi thiết kế M&E cho nhà cao tầng. Công năng chủ yếu của tầng hầm dùng làm bãi đậu xe, do đó việc thông gió tầng hầm nhằm mục đích hút đi khí CO2 và các loại khí bẩn ...

Công ty TNHH Kỹ Thuật IMS Việt Nam là nhà thầu Chuyên thi công thiết kế, lắp đặt hệ thống thông gió chuyên nghiệp đảm bảo chất lượng cao. Với đội ngũ nhân viên kỹ thuật giỏi nhiều năm kỹ nghiệm chúng tôi sẽ cung cấp cho khách hàng những công trình đảm bảo chất lượng tốt nhất!
Bước cơ bản khi thi công thiết kế hệ thông thông gió tầng hầm
Qua bài viết dưới đây chúng tôi xin chia sẻ công việc cần thiết trước khi thi công thiết kế hệ thống thông gió tầng hầm
1. Các việc cần làm khi thiết kế hệ thống gió cho khu vực tầng hầm
Nhà thầu cơ điện lạnh: Trước khi đi vào thiết kế hệ thống ống gió cho khu vực tầng hầm thì bạn cần phải tính ra được lượng lượng gió cần cấp và hút cho khu tầng hầm là bao nhiêu (đây là căn cứ lựa chọn quạt cấp, hút).
Việc tiếp theo cần làm là bạn phải phác thảo ra sơ đồ hệ thống đường ống thông gió đi trong mặt bằng của tầng hầm.
Sau khi đã vẽ ra được sơ đồ đường ống gió, bạn có thể tùy ý sắp xếp và bố trí các cửa gió trên đường ống thông gió (độ cách giữa các cửa gió trên mỗi nhánh cấp/hút không nên để vượt quá 6m; cũng không nên để quá gần <3m), (đặc biệt lưu ý: ta không nên bố trí 2 miệng gió đối diện nhau trong một khoảng cách ngắn (<3m) vì điều đó sẽ khiến tạo dòng chảy không khí trong không gian của tầng hầm của những cửa đó sẽ mất tác dụng)
Sau khi xác định được số lượng cửa gió (do mình sắp xếpvà bố trí trên đường ống gió), ta có thể tính ra kích thước của miệng gió sao cho đảm bảo được tốc độ gió ra/vào mỗi cửa nằm trong khung tiêu chuẩn cho phép (thông thường là <=1m/s đối với cửa cấp và 1-1,5m/s đối với cửa hút).
Trong khi thiết kế, việc tạo ra được tính đồng bộ cho mỗi hệ thống là điều rất quan trọng cho quá trình thi công, lắp đặt, nên thông thường các kỹ sư thiết kế luôn lựa chọn kích thước của cửa cấp, hút là giống nhau, do đó, số lượng cửa cấp, hút sẽ được thay đổi phụ thuộc vào lưu lượng gió qua mỗi đoạn ống gió và tốc độ gió vào/ra mỗi cửa.
Sau khi đã áp đặt lại cửa gió với kích thước bạn đã lựa chọn, tiếp tục tính lại số lượng cửa gió cần thiết trên mỗi nhánh cấp/hút gió và điều chỉnh lại khoảng cách giữa các cửa gió trên mỗi nhánh sao cho hợp lý.
2. Cách tính toán
Lấy ví dụ: Với lưu lượng gió hút mà bạn tính ra là 25.000 m3/h = 6,944444444... m3/s;
Nếu kích thước của ống gió đi trong khu vực tầng hầm của bạn giới hạn độ cao là 300 mm, tức là cửa gió được lựa chọn phải có độ cao phù hợp với kích thước ống gió (ở đây lấy 250 mm, khoảng 280mm phủ bì)
Nếu bạn lựa chọn ra cửa gió có kích thước là: 1000x250 -> tiết diện của cửa gió là : Sc = 0,25 m2
Với tốc độ gió hút vào của cửa được chọn là: v = 1,5 m/s
Tính ra được lưu lượng gió hút vào của 1 cửa sẽ là: Gc = v x Sc = 0,25x1,5 = 0,375 m3/h
Số lượng cửa gió tối thiểu trên nhánh gió hút theo công thức tinh toán : Nc = V/Gc = 6,944444/0,375 = 18,5 cửa
Vậy số cửa lựa chọn cho nhánh gió hút cần tính toán trên: Nc (thực tế) = 19 (cửa).
Lưu ý :
Nếu không gian khu vực tầng hầm của bạn không đủ lớn để có thể bố trí được hết 19 cửa trên đường ống gió, bạn có thể chọn cách tăng kích thước cửa gió lên, khi đó số cửa tính toán sẽ giảm xuống.

1. Việc cần làm khi thiết kế hệ thống gió cho khu vực tầng hầm

Trước khi đi vào thiết kế hệ thống ống gió cho khu vực tầng hầm thì bạn cần phải tính ra được lượng lượng gió cần cấp và hút cho khu tầng hầm là bao nhiêu (đây là căn cứ lựa chọn quạt cấp, hút).
Việc tiếp theo cần làm là bạn phải phác thảo ra sơ đồ hệ thống đường ống thông gió đi trong mặt bằng của tầng hầm.
Sau khi đã vẽ ra được sơ đồ đường ống gió, bạn có thể tùy ý sắp xếp và bố trí các cửa gió trên đường ống thông gió (độ cách giữa các cửa gió trên mỗi nhánh cấp/hút không nên để vượt quá 6m; cũng không nên để quá gần <3m), (đặc biệt lưu ý: ta không nên bố trí 2 miệng gió đối diện nhau trong một khoảng cách ngắn (<3m) vì điều đó sẽ khiến tạo dòng chảy không khí trong không gian của tầng hầm của những cửa đó sẽ mất tác dụng)
Sau khi xác định được số lượng cửa gió (do mình sắp xếpvà bố trí trên đường ống gió), ta có thể tính ra kích thước của miệng gió sao cho đảm bảo được tốc độ gió ra/vào mỗi cửa nằm trong khung tiêu chuẩn cho phép (thông thường là <=1m/s đối với cửa cấp và 1-1,5m/s đối với cửa hút).
Trong khi thiết kế, việc tạo ra được tính đồng bộ cho mỗi hệ thống là điều rất quan trọng cho quá trình thi công, lắp đặt, nên thông thường các kỹ sư thiết kế luôn lựa chọn kích thước của cửa cấp, hút là giống nhau, do đó, số lượng cửa cấp, hút sẽ được thay đổi phụ thuộc vào lưu lượng gió qua mỗi đoạn ống gió và tốc độ gió vào/ra mỗi cửa.
Sau khi đã áp đặt lại cửa gió với kích thước bạn đã lựa chọn, tiếp tục tính lại số lượng cửa gió cần thiết trên mỗi nhánh cấp/hút gió và điều chỉnh lại khoảng cách giữa các cửa gió trên mỗi nhánh sao cho hợp lý.

2. Cách tính toán

Lấy ví dụ: Với lưu lượng gió hút mà bạn tính ra là 25.000 m3/h = 6,944444444... m3/s;
Nếu kích thước của ống gió đi trong khu vực tầng hầm của bạn giới hạn độ cao là 300 mm, tức là cửa gió được lựa chọn phải có độ cao phù hợp với kích thước ống gió (ở đây lấy 250 mm, khoảng 280mm phủ bì)
Nếu bạn lựa chọn ra cửa gió có kích thước là: 1000x250 -> tiết diện của cửa gió là : Sc = 0,25 m2
Với tốc độ gió hút vào của cửa được chọn là: v = 1,5 m/s
Tính ra được lưu lượng gió hút vào của 1 cửa sẽ là: Gc = v x Sc = 0,25x1,5 = 0,375 m3/h
Số lượng cửa gió tối thiểu trên nhánh gió hút theo công thức tinh toán : Nc = V/Gc = 6,944444/0,375 = 18,5 cửa
Vậy số cửa lựa chọn cho nhánh gió hút cần tính toán trên: Nc (thực tế) = 19 (cửa).
Lưu ý : Nếu không gian khu vực tầng hầm của bạn không đủ lớn để có thể bố trí được hết 19 cửa trên đường ống gió, bạn có thể chọn cách tăng kích thước cửa gió lên, khi đó số cửa tính toán sẽ giảm xuống.
Trên đây là những công việc cần làm khi thi công thiết kế hệ thống thông gió tầng hầm cho một công trình đảm bảo chất lượng. Nếu như bạn vẫn băn khoăn hoặc cần tư vấn thêm về cách tính toán lưu lượng gió hãy liên hệ với công ty chúng tôi sẽ nhận được sự tư vấn tốt nhất!
Với nhiều năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực tư vấn thiết kế lắp đặt các hệ thống thông gió, ống gió làm mát nhà xưởng khu chế xuất. Chúng tôi tự hào cung cấp các sản phẩm chất lượng, dịch vụ tư vấn thiết kế chuyên nghiệp, quy trình thi công đảm bảo khắt khe về tiêu chuẩn chất lượng. Với đội ngũ nhân viên nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế, gia công và lắp đặt hệ thống thông gió. Chúng tôi đảm bảo mang đến cho khách hàng sự phục vụ tốt nhất!
Công ty TNHH Kỹ Thuật IMS việt Nam là nhà thầu uy tín, và là đối tác tin cậy của các hãng nổi tiếng trong lĩnh vực điều hòa, Hệ thống thông gió....
Chúng tôi rất mong muốn được phục vụ khách hàng về dịch vụ tư vấn thiết kế, thi công lắp đặt hệ thống thông gió. Mọi nhu cầu lắp đặt, thiết kế, thi công hệ thống thông gió hãy liên hệ với chúng tôi theo thông tin sau:
CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT IMS VIỆT NAM
Địa chỉ: số nhà A41, khu A1, Khu ĐTM Đại Kim, Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: 04 38 39 89 78 - Hotline: 0978 161 116
Email: imsvietnam2010@gmail.com
Website: imsvietnam.ac.vn
*** Bài viết liên quan:
Chuyên thi công thiết kế, lắp đặt hệ thống thông gió chuyên nghiệp
Vai trò sự cần thiết của hệ thống thông gió tốt
Hệ thống thông gió là gì, Phân loại hệ thống thông gió

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét